KIEU O LAU NGUNG BICH

Bài 8 - Tiết 36.
Tuần 8.
Văn bản: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Giúp Hs:
- Biết được nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn của Thuý Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của nàng.
- Hiểu được ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du.
- Tích đạo lý sống ở đời (môn GDCD), ôn lại kiến thức tiếng Việt (tích hợp phân môn)
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại.
- Nhận ra và thấy được tác dụng của ngôn ngữ độc thoại, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
- Phân tích tâm trạng nhân vật qua một đoạn trích trong tác phẩm Truyện Kiều.
- Cảm nhận được sự cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du đối với nhân vật trong truyện.
3. Thái độ:
- Giáo dục Hs biết thương cảm số phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Nghiên cứu bài, SGK, SGV, bài giảng điện tử.
2. Học sinh: Vở bài soạn, soạn bài, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Câu 1/ Cảnh ngày xuân được hiện lên như thế nào?
A/ Cảnh thiên nhiên hùng vĩ.
B/ Cảnh buồn man mác.
C/ Cảnh đẹp, tràn đầy sức sống.
D/ Cảnh hoang vắng.
Câu 2/ Không khí và hoạt động lễ hội trong tiết thanh minh như thế nào?
A/ Không khí đông vui, tấp nập, nhộn nhịp
B/ Không khí buồn tẻ, ít người.
C/ Không khí vui vẻ, thoải mái.
D/ Không khí yên lặng, buồn chán.
3/ Bài mới: Như vậy ở các tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu xong hai đoạn trích Chị em Thúy Kiều và Cảnh ngày xuân. Qua hai đọan trích đó phần nào ta đã năm và hiểu được những thành công của thi hào Nguyễn Du trong nghệ thuật tả người và tả cảnh. Không chỉ thành công trong nghệ thuật tả chân dung nhân vật và cảnh vật, Nguyễn Du còn rất thành công trong nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật. Vậy bút pháp miêu tả nội tâm nhân vật được Nguyễn Du thể hiện như thế nào, nội dung tiết học này thầy và các em sẽ cùng tìm hiểu.

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học

* Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung.
- GV hướng dẫn Hs đọc: Giọng chậm buồn, nhấn mạnh các từ: bẽ bàng, buồn trông.
- GV đọc 1 đoạn.
- Hs đọc. GV nhận xét.
? Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ lược về vị trí đoạn trích?
- Hs nêu.
- Hs tìm hiểu các từ khó trong Sgk. Lưu ý
? các từ 1, 8, 9,10.
?Nêu đại ý?



? Đoạn trích được chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần?
- Hs chia đoạn.
- GV nhận xét, chốt: 3 phần.
+ 6 câu đầu: Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Kiều.
+ 8 câu tt: nỗi nhớ của Kiều.
+ 8 câu cuối: Tâm trạng đau buồn lo âu của Kiều qua cái nhìn cảnh vật.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản
- Hs đọc 6 câu đầu.
?: Cảnh không gian thiên nhiên ở lầu Ngưng Bích trong 6 câu đầu được miêu tả như thế nào?
- Hs phát biểu.
- GV nhận xét, chốt:
+ Không gian: Rộng mênh mông “vẻ non xa tấm trăng gần ở chung”. Bao la trống trải “bốn bề bát ngát, cồn cát, biển rộng… con người nhỏ bé cô đơn (bốn câu thơ đầu phản chiếu tâm trạng, suy nghĩ của nhân vật Kiều khi bị Tú bà giam lỏng ở lầu Ngưng bích, cảnh vật hiện ra bao la, hoang vắng, xa lạ và cách biệt).
? Thời gian được gợi tả qua từ ngữ nào?
-HS: mây sớm, đèn khuya
? “mây sớm, đèn khuya”
gợi tính chất gì của thời gian?
-HS” Thời gian: tuần hoàn khép kín (sáng -> tối)“mây sớm đèn khuya”.
? Qua không gian và thời gian em cảm nhận gì về cảnh vật và tâm trạng của Kiều ở 6 câu thơ đầu?
- Hs cảm nhận, phát biểu.
- GV chốt ý:
?Sử dụng biện
  Thông tin chi tiết
Tên file:
KIEU O LAU NGUNG BICH
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Lê Sĩ Nghị
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Ngữ văn 9
Gửi lên:
23/10/2014 08:56
Cập nhật:
23/10/2014 08:56
Người gửi:
N/A
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
195.50 KB
Xem:
586
Tải về:
39
  Tải về
Từ site Trường THCS Định An:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Video Clips
Thăm dò ý kiến

Bạn đánh giá yếu tố nào quan trọng nhất trong quá trình học tập ?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập3
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm2
  • Hôm nay1,213
  • Tháng hiện tại28,750
  • Tổng lượt truy cập1,936,569
Văn bản PGD

CV số 77/PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: bảo đảm an toàn thông tin...

Ngày ban hành: 24/04/2024

KHPH số 109/KHPH-CAH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: kế hoạch phối hợp ...

Ngày ban hành: 24/04/2024

CV số 75/PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: tăng cường công tác tuyên truyền phòng chống ngộ độc TP

Ngày ban hành: 24/04/2024

KH số 24/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: thực hiện Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 22/4/2019

Ngày ban hành: 24/04/2024

KH số 23/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: thực hiện CT 31

Ngày ban hành: 24/04/2024

CV số 74/PGDĐT-MN

Ngày ban hành: 22/04/2024. Trích yếu: hướng dẫn báo cáo tổng kết GDMN năm học 2023-2024

Ngày ban hành: 22/04/2024

CV số 69/PGDĐT

Ngày ban hành: 17/04/2024. Trích yếu: Tháng ATTP năm 2024

Ngày ban hành: 17/04/2024

TB số 21/TB-PGDĐT

Ngày ban hành: 17/04/2024. Trích yếu: Nghỉ Giỗ Tổ Hùng Vương

Ngày ban hành: 17/04/2024

CV số 65/PGDĐT

Ngày ban hành: 17/04/2024. Trích yếu: Ngày Sách và VH đọc

Ngày ban hành: 17/04/2024

CV số 64/PGDĐT-MN

Ngày ban hành: 17/04/2024. Trích yếu: an toàn cho trẻ MN

Ngày ban hành: 17/04/2024

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây