Bài 19. So sánh

Bài 19. So sánh
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ VỚI TIẾT HỌC CỦA LỚP 6A1
TRẢ BÀI CŨ
CÂU HỎI:
Câu 1: Phó từ là gi? Có mấy loại phó từ?
Câu 2: Xác định phó từ trong câu sau và cho biết phó từ đó bổ sung ý nghĩa gì cho động từ, tính từ?
- "Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo mà bây giờ đầy hương thơm và ánh sáng mặt trời."
(Tô Hoài)
Đáp án:
Câu 1: Phó từ là những từ chuyên đi kèm với động từ và tính từ, để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ. Có 2 loại phó từ: phó từ đứng trước động từ, tính từ. Bổ sung ý nghĩa cho động từ tính như như: quan hệ thời gian, mức độ, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến. Phó từ đừng sau động từ, tính từ. Bổ sung ý nghĩa cho động từ tính như như: mức độ, khả năng, kết quả và hướng.
Câu 2: Phó từ tìm được: không còn
Phó từ "không" :chỉ sự phủ định. Phó từ còn : chỉ sự tiếp diễn tương tự.
SO SÁNH
Tiết 83:
Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh
Trường: THCS Định An
I.SO SÁNH LÀ GÌ?
Tiết 83
SO SÁNH
1/ Ví dụ:(SGK/24)
a. Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
b. […] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Tiết 83
a. Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
I.SO SÁNH LÀ GÌ?
1/ Ví dụ:(SGK/24)
2.Nhận xét
SO SÁNH
 Trẻ em được so sánh như búp trên cành.
1. Ví dụ:(SGK/24)
2.Nhận xét
SO SÁNH
a. Trẻ em được so sánh như búp trên cành.
Non nớt, dễ bị tác động.
Có nét tương đồng.
Đang phát triển.
Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
I.SO SÁNH LÀ GÌ?
Tiết 83
1. Ví dụ:(SGK/24)
2.Nhận xét
SO SÁNH
a. Trẻ em được so sánh như búp trên cành.

 Rừng đước được so sánh như dãy trường thành vô tận.
SO SÁNH
b. […] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
I.SO SÁNH LÀ GÌ?
Tiết 83
1. Ví dụ:(SGK/24)
2.Nhận xét
SO SÁNH
Sự hùng vĩ, vô tận
Có nét tương đồng:
Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
b) Rừng đước được so sánh như những dãy trường thành vô tận.
SO SÁNH
I.SO SÁNH LÀ GÌ?
Tiết 83
1. Ví dụ:(SGK/24)
2.Nhận xét
- Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
 Phép tu từ So Sánh
a. Trẻ em được so sánh như búp trên cành.
b) Rừng đước được so sánh như những dãy tường thành vô tận.
SO SÁNH
So sánh là gì?
I.SO SÁNH LÀ GÌ?
Tiết 83
con mèo vằn
con hổ
(to) hơn
VẾ A
VẾ B
Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt vô cùng dễ mến. (Tạ Duy Anh)
hơn
Giống nhau
- Lông vằn
Khác nhau
- Mèo nét mặt dễ mến, hổ dữ
Chỉ ra được sự tương phản của sự vật, nhưng không gợi hình, gợi cảm.
Ví dụ:SGK/24)
Nhận xét
Kết luận Ghi nhớ 1: (SGK /24)
SO SÁNH
I.SO SÁNH LÀ GÌ?
Tiết 83
1. Ví dụ :(SGK/24) điền những từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau vào mô hình cho sẵn.
b)...rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành dài vô tận.
a) Trẻ em như búp trên cành.
A
A
B
B
búp trên cành
như
dựng lên cao ngất
rừng đước
Trẻ em
như
hai dãy trường thành vô tận
Phương diện so sánh
Vế A (sự vật được so sánh)
Phương diện so sánh
Từ so sánh
Vế B
(sự vật dùng để so sánh)
SO SÁNH
Tiết 83
I.SO SÁNH LÀ GÌ?
II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH:
1. Ví dụ :(SGK/24).
Nêu thêm các từ so sánh mà em biết ?
SO SÁNH
Tiết 83
I.SO SÁNH LÀ GÌ?
II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH:
- Các từ so sánh là: như là, y như, giống như, tựa như, tựa như là, bao nhiêu...bấy nhiêu...
2. Cấu tạo phép so sánh:
b. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất phục.
Phương diện so sánh
Từ so sánh
Vế B
Vế B
Vế A
SO SÁNH
a. Trường sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào.
Vế B
Vế A
Vế A
Vắng từ ngữ so sánh, vế B đảo lên đứng trước vế A.
Vế B được đảo lên trước vế A cùng từ ngữ so sánh.
Tiết 83
I.SO SÁNH LÀ GÌ?
II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH:

3. Kết luận: Ghi nhớ2: (SGK/25)
Vế A
Phương diện so sánh
Từ so sánh
Vế B
Các sự vật, sự việc dùng để so sánh
Từ ngữ so sánh: như, là, bằng, tựa, giống...
Phương diện so sánh
Các sự vật, sự việc được so sánh
* Lưu ý:
- Các từ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bỏ.
- Vế B có thể được đảo ngược lên trước vế A cùng với từ so sánh.
* Mô hình cấu tạo của phép so sánh:
1. Ví dụ:(SGK/24)
2. Cấu tạo phép so sánh.
SO SÁNH
Tiết 83
I.SO SÁNH LÀ GÌ?
II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH:
III. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1.
SO SÁNH
Tiết 83
II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH
I. SO DÁNH LÀ GÌ?
Những tán lá phượng xoè ra như chiếc dù che mưa, che nắng.
.
Thầy thuốc như mẹ hiền.
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
III. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1.
SO SÁNH
Thầy thuốc như mẹ hiền.
Những tán lá phượng xòe ra như chiếc dù che mưa, che nắng.
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông.
Tiết 83
II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH
I. SO DÁNH LÀ GÌ?
III. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1.
a. So sánh đồng loại.
- So sánh người với người.
- So sánh vật với vật.
b. So sánh khác loại.
- So sánh vật với người:
- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:
SO SÁNH
Thầy thuốc như mẹ hiền.
Những tán lá phượng xòe ra như chiếc dù che mưa, che nắng.
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông.
Tiết 83
II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH
I. SO DÁNH LÀ GÌ?
khoẻ như …
chậm như…
trắng như…
nhanh như…
Khoẻ như voi
Khoẻ như trâu
Khoẻ như lực sĩ
Trắng như tuyết
Trắng như ngà
Trắng như bông
Chậm như rùa
Chậm như sên
Nhanh như sóc
Nhanh như cắt
Bài tập 2:
SO SÁNH
Tiết 83
1
3
2
4
5
6
T

S
O
S
T
U
T

S
N
B
A
N
O
H
V
S

A
Đ

N
G
L
O

I
K
H
Á
C
L
O

I
S
Á
N
H
O
S

TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Đội A
Đội B
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Kiến thức mà em tâm đắc trong tiết học này?

Câu 3 : ( 10 chữ cái )
So sánh tạo sự gợi hình, gợi cảm gọi là so sánh gì?
Á
N
H
Câu 4 : ( 3chữ cái )
Trong phép so sánh vật được so sánh gọi là gì?
Câu 2 : ( 3 chữ cái )
Cấu tạo của phép so sánh gồm mấy yếu tố?
Câu 5 : ( 8 chữ cái )
So sánh hai vật giống nhau gọi là so sánh gì?
Câu 1 : ( 8 chữ cái )
Những từ: như, là, giống, tựa thường ở yếu tố nào trong phép so sánh?
Câu 6 : ( 8 chữ cái )
So sánh hai vật khác nhau gọi là so sánh gì?
CỦNG CỐ
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào có sử dụng phép so sánh?
a) Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, mhớ cà dầm tương
b) Chim khôn thì khôn cả lông
Khôn đến cái lồng, người xách cũng khôn
c) Thân em như thể con rùa
Xuống sông đội đá, lên chùa đội bia
d) Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Muốn về quê mẹ mà không muốn về.
X
Câu 2 : Câu ca dao sau là so sánh gì ?
Thân em như thể con rùa
Xuống sông đội đá, lên chùa đội bia
a) So sánh người với ngưòi.
b) So sánh vật với vật.
c) So sánh cái cụ thể với cái trừu tựong
d) So sánh người với vật.
X
Câu 3: Điền câu so sánh sau vào mô hình cấu tạo?
“Quê hương là chùm khế ngọt.”
Quê hương

chùm khế ngọt
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Chuẩn bị bài: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.

Học bài và làm các bài tập còn lại.
  Thông tin chi tiết
Tên file:
Bài 19. So sánh
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Nguyễn thị Vân Anh
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Ngữ văn 6
Gửi lên:
11/01/2015 19:13
Cập nhật:
11/01/2015 19:13
Người gửi:
N/A
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
3.30 KB
Xem:
957
Tải về:
237
  Tải về
Từ site Trường THCS Định An:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Video Clips
Thăm dò ý kiến

Bạn đánh giá yếu tố nào quan trọng nhất trong quá trình học tập ?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập2
  • Hôm nay685
  • Tháng hiện tại1,862
  • Tổng lượt truy cập1,939,645
Văn bản PGD

CV số 77/PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: bảo đảm an toàn thông tin...

Ngày ban hành: 24/04/2024

KHPH số 109/KHPH-CAH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: kế hoạch phối hợp ...

Ngày ban hành: 24/04/2024

CV số 75/PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: tăng cường công tác tuyên truyền phòng chống ngộ độc TP

Ngày ban hành: 24/04/2024

KH số 24/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: thực hiện Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 22/4/2019

Ngày ban hành: 24/04/2024

KH số 23/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: thực hiện CT 31

Ngày ban hành: 24/04/2024

CV số 74/PGDĐT-MN

Ngày ban hành: 22/04/2024. Trích yếu: hướng dẫn báo cáo tổng kết GDMN năm học 2023-2024

Ngày ban hành: 22/04/2024

CV số 69/PGDĐT

Ngày ban hành: 17/04/2024. Trích yếu: Tháng ATTP năm 2024

Ngày ban hành: 17/04/2024

TB số 21/TB-PGDĐT

Ngày ban hành: 17/04/2024. Trích yếu: Nghỉ Giỗ Tổ Hùng Vương

Ngày ban hành: 17/04/2024

CV số 65/PGDĐT

Ngày ban hành: 17/04/2024. Trích yếu: Ngày Sách và VH đọc

Ngày ban hành: 17/04/2024

CV số 64/PGDĐT-MN

Ngày ban hành: 17/04/2024. Trích yếu: an toàn cho trẻ MN

Ngày ban hành: 17/04/2024

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây