Bài 19. Các thành phần biệt lập

Bài 19. Các thành phần biệt lập
PHÒNG GD & ĐT DẦU TIẾNG
TRƯỜNG THCS ĐỊNH AN
Chào mừng
hội thi giáo viên dạy giỏi giải Võ Minh Đức
huyện Dầu Tiếng
Năm học: 2012- 2013
Kiểm tra bài cũ:
1. Thế nào là khởi ngữ?
Nêu dấu hiệu nhận biết của khởi ngữ?
Đáp án
-Khởi ngữ :là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu đề tài được nói đến trong câu.
-Dấu hiệu nhận biết khởi ngữ:
.Đứng trước chủ ngữ.
.Có thể kết hợp với các quan hệ từ: về, đối với.
Kiểm tra bài cũ
2. Trong các câu sau, câu nào có chứa khởi ngữ:
A. Đây, tôi giới thiệu với anh một hoạ sĩ lão thành nhé.
B. Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi.
C. Trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hàng ngày xảy ra và thấm trong tất cả cuộc sống.
D. Quan, người ta sợ cái uy của quyền thế. Nghị Lại, người ta sợ cái uy của đồng tiền.
Tiết 105
TIẾNG VIỆT
Các thành phần biệt lập
VN
a/ Lan không đi học.
b/ , hôm nay thầy có đến không ?
c/ Cô bé nhà bên ( ) cũng vào

du kích .
TN
CN
VN
CN
VN
CN
Hình như
Này
có ai ngờ
Các thành phần biệt lập
- Không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu.
Tiết 105
* Thế nào là thành phần biệt lập ?
- Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
a/"Với lòng mong nhớ của anh,
anh nghĩ rằng, con anh
sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm
chặt lấy cổ anh."
I) THÀNH PHẦN TÌNH THÁI :
a/ Chắc :
dộ tin cậy thấp
Ví dụ:
b/"Anh quay lại nhìn con
vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười.
vì khổ tâm đến nỗi
không khóc được, nên anh
phải cươ i vậy thôi ."
"Chiếc lược ngà" - Nguyễn Quang Sáng
b/ Có lẽ:
dộ tin cậy cao
chắc
Có lẽ
-Không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu.
-Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
Tiết 105
* Thế nào là thành phần biệt lập ?
Các thành phần biệt lập
1) Ví dụ:
gắn với đ? tin c?y cu?a s? vi?c
->Không thay đổi.
Vì các từ in đậm không tham gia diễn đạt ý nghĩa sự việc, chỉ thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.

?Nếu không có những từ ngữ in đậm thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng có khác đi không? Vì sao?
2) Ghi nhớ y? 1 : SGK trang 18
Tiết 105
? ý kiến của người nói
Ví dụ c:
Ví dụ d:
Theo tôi
ông ấy là một
người tốt.
=> thể hiện ý kiến ch? quan của người nói.
=> thể hiện thái độ ki?nh tro?ng của người nói đối với người nghe.
Chúng cháu ở Gia Lâm
lên
ạ.
c)Theo tôi:
d) ạ:
Các thành phần biệt lập
a/ Chắc:
dộ tin cậy thấp
b/ Có lẽ:
dộ tin cậy cao
gắn với đ? tin c?y cu?a s? vi?c
1) Ví dụ: SGK
? Chỉ thái độ của người nói đối với người nghe
? TP tình thái
Tiết 105
HOẠT ĐỘNG NHÓM :
( mỗi tổ ? một nhóm )
AI NHANH HƠN ?
Hình như
hầu như
hả
nhé
Tôi nghĩ
Các thành phần biệt lập
* Thế nào là thành phần biệt lập ?
I) THÀNH PHẦN TÌNH THÁI :
-Không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu.
-không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu
2) Ghi nhớ y? 1 : SGK trang 18
5
4
3
2
1
5
4
3
2
1
5
4
3
2
1
5
4
3
2
1
5
4
3
2
1
Tiết 105
a)
Ví dụ :
Ồ ao mà độ ấy vui thế.
,
s
b)
Trời ơi , hỉ còn có năm phút !
,
c
C
S
!
!
a) Ồ : vui thích
b) Trời ơi : tiếc rẻ
2) Ghi nhớ y? 2 : SGK trang 18
Các thành phần biệt lập
* Thế nào là thành phần biệt lập ?
I) THÀNH PHẦN TÌNH THÁI :
-Không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu.
-không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu
2) Ghi nhớ y? 1 : SGK trang 18
1) Ví d?:
Tâm lý của người nói (vui,buồn, .)
=> TP cảm thán
II) THÀNH PHẦN CẢM THÁN :
Vui, buồn . với thơ
HOẠT ĐỘNG NHÓM : ( mỗi tổ ? một nhóm )
? Tìm TP cảm thán va` trình bày cảm nhận về tâm trạng của tác giả qua các câu thơ?
Vui, buồn . với thơ
a/ “Ôi tiếng Việt suốt đời tôi mắc nợ
Quên nỗi mình, quên áo mặc cơm ăn
Trời xanh quá môi tôi hồi hộp quá
Tiếng Việt ơi tiếng Việt ân tình”
(“Tiếng Việt”- Lưu Quang Vũ)
b/ “ Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”
( “Nhớ rừng”-Thế Lữ)
c “Chao ôi! Mong nhớ! Ôi mong nhớ
Một cánh chim thu lạc cuối ngàn”
(“Xuân”- Chế Lan Viên)
Tiết 105
BT1 : Tìm các TP tình thái, cảm thán?
Các thành phần biệt lập
2) Ghi nhớ y? 2 : SGK trang 18
I) THÀNH PHẦN TÌNH THÁI :
-Không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu.
-không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
2) Ghi nhớ y ?1 : SGK trang 18
* Thế nào là thành phần biệt lập ?
II) THÀNH PHẦN CẢM THÁN :
a) Ồ : vui thích
b) Trời ơi: tiếc rẻ
1) Ví dụ:
III) LUYỆN TẬP :
*Kết luận:
- Thành phần tình thái
- Thành phần cảm thán
thành phần biệt lập
(ghi nhớ ý 3 sgk trang18)
Tìm các thành phần tình thái, cảm thán.
a)
Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ,
có lẽ
còn ghê rợn hơn cả
b)
những tiếng kia nhiều.
Chao ôi
, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hạn
hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một đường
dài.
c)
Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại
điều gì,
hình như
chỉ có tình cha con là không thể chết được,
anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một
hồi lâu.
d)
Ông lão bỗng dừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được
đúng lắm.
Chả nhẽ
cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được.
"
"
"
"
"
"
"
"
(Kim Lân, Làng)
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
(Kim Lân, Làng)
BÀI TẬP 1 :
TP tình thái
TP tình thái
TP cảm thán
TP tình thái
Tiết 105
BT 2 : Xếp từ ngữ theo trình tự tăng dần . :
Các thành phần biệt lập
I) THÀNH PHẦN TÌNH THÁI :
-Không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu.
-không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu
2) Ghi nhớ y? 1 : SGK trang 18
* Thế nào là thành phần biệt lập ?
II) THÀNH PHẦN CẢM THÁN :
a) Ồ : vui thích
b)Trời ơi :tiếc rẻ
1) Ví dụ:
BT1 : Tìm các TP tình thái, cảm thán:
III) LUYỆN TẬP :
2) Ghi nhớ y? 2 : SGK trang 18
*Kết luận:
- Thành phần tình thái
- Thành phần cảm thán
thành phần biệt lập
(ghi nhớ ý 3 sgk trang 18)
BT 2 : Hãy xếp những từ ngữ sau đây theo trình tự tăng dần độ tin cậy.
chắc là
,
dường như
chắc chắn
có lẽ
chắc hẳn
hình như
có vẻ như
,
,
,
,
,
.
(Chú ý: Những từ ngữ thể hiện cùng một mức độ tin cậy thì xếp ngang hàng nhau)
dường như / hình như / có vẻ như ? có lẽ ? chắc là ? chắc hẳn ? chắc chắn.
Tiết 105
Các thành phần biệt lập
I) THÀNH PHẦN TÌNH THÁI :
-Không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu.
-không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu
2) Ghi nhớ y? 1 : SGK trang 18
* Thế nào là thành phần biệt lập ?
II) THÀNH PHẦN CẢM THÁN :
a) Ồ : vui thích
b)Trời ơi: tiếc rẻ
1) Ví dụ:
BT1 : Tìm các TP tình thái, cảm thán?
III) LUYỆN TẬP :
2) Ghi nhớ y? 2 : SGK trang 18
BT 2 : Xếp từ ngữ theo trình tự tăng dần .?
*Kết luận:
- Thành phần tình thái
- Thành phần cảm thán
thành phần biệt lập
(ghi nhớ ý 3 sgk trang 18)
BT 3 : Hãy cho biết, trong số những từ có thể thay thế cho nhau trong câu sau đây, với từ nào người nói phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra, với từ nào trách nhiệm thấp nhất.
Tại sao tác giả Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) lại chọn từ " chắc " ?
Tiết 105
BT 3 : Hãy cho biết, trong số những từ có thể thay thế cho nhau trong câu sau đây, với từ nào người nói phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra, với từ nào trách nhiệm thấp
nhất. Tại sao tác giả Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) lại chọn từ "chắc" ?
Các thành phần biệt lập
I) THÀNH PHẦN TÌNH THÁI :
-Không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu.
-không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu
2) Ghi nhớ y? 1 : SGK trang 18
* Thế nào là thành phần biệt lập ?
II) THÀNH PHẦN CẢM THÁN :
a) Ồ : vui thích
b) Trời ơi : tiếc rẻ
1) Ví dụ:
BT1 : Tìm các TP tình thái, cảm thán:
III) LUYỆN TẬP :
2) Ghi nhớ y? 2 : SGK trang 18
BT 2 : Xếp từ ngữ theo trình tự tăng dần . :
BT 3 : .Ta?i sao ta?c gia? cho?n tu` "cha?c"
*Kết luận:
- Thành phần tình thái
- Thành phần cảm thán
thành phần biệt lập
(ghi nhớ ý 3 sgk trang 18)
1
2
3
4
6

HÁI HOA DÂN CHỦ
Trời ơi
Có vẻ như
Nhé
Theo tôi
5
Chúc mừng bạn, bạn đã nhận được một phần quà.
Chắc
ôi
Câu hỏi củng cố
Nội dung bài học cần khắc sâu?
Các thành phần biệt lập
Thành phần tình thái
(Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu)
Thành phần cảm thán
(Được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói: vui, buồn, mừng, giận...)
Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
Thành phần tình thái
(Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu)
Tiết 105
Tìm các TP tình thái, cảm thán?
BT1:
HƯỚNG DẪN HỌC
Ở NHÀ :
- Bài cũ :
+ Nắm được đặc điểm và công dụng của các thành phần tình thái và cảm thán trong câu.
+ Làm bài tập 4 .
- Chuẩn bị bài mới :
Soạn bài "Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống".
Các thành phần biệt lập
I) THÀNH PHẦN TÌNH THÁI :
-Không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu.
-không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
2) Ghi nhớ y? 1 : SGK trang 18
* Thế nào là thành phần biệt lập ?
II) THÀNH PHẦN CẢM THÁN :
a) Ồ: vui thích
b) Trời ơi: tiếc rẻ
1) Ví dụ:
Tâm lý của người nói (vui,buồn,.)
III) LUYỆN TẬP :
2) Ghi nhớ y? 2 : SGK trang 18
BT 3 : .Ta?i sao ta?c gia? cho?n tu` "cha?c"?
BT 2 : Xếp từ ngữ theo trình tự tăng dần . ?
TP cảm thán
*Kết luận:
- Thành phần tình thái
- Thành phần cảm thán
thành phần biệt lập
(Ghi nhớ ý3 SGK trang 18)
Cảm ơn Quý thầy cô
đã về dự giờ
  Thông tin chi tiết
Tên file:
Bài 19. Các thành phần biệt lập
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Nguyễn Thị Ngọc
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Ngữ văn 9
Gửi lên:
18/10/2014 15:28
Cập nhật:
18/10/2014 15:28
Người gửi:
N/A
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
2.70 KB
Xem:
492
Tải về:
115
  Tải về
Từ site Trường THCS Định An:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Video Clips
Thăm dò ý kiến

Bạn đánh giá yếu tố nào quan trọng nhất trong quá trình học tập ?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập4
  • Hôm nay898
  • Tháng hiện tại6,410
  • Tổng lượt truy cập1,944,193
Văn bản PGD

CV số 77/PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: bảo đảm an toàn thông tin...

Ngày ban hành: 24/04/2024

KHPH số 109/KHPH-CAH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: kế hoạch phối hợp ...

Ngày ban hành: 24/04/2024

CV số 75/PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: tăng cường công tác tuyên truyền phòng chống ngộ độc TP

Ngày ban hành: 24/04/2024

KH số 24/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: thực hiện Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 22/4/2019

Ngày ban hành: 24/04/2024

KH số 23/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: thực hiện CT 31

Ngày ban hành: 24/04/2024

CV số 74/PGDĐT-MN

Ngày ban hành: 22/04/2024. Trích yếu: hướng dẫn báo cáo tổng kết GDMN năm học 2023-2024

Ngày ban hành: 22/04/2024

CV số 69/PGDĐT

Ngày ban hành: 17/04/2024. Trích yếu: Tháng ATTP năm 2024

Ngày ban hành: 17/04/2024

TB số 21/TB-PGDĐT

Ngày ban hành: 17/04/2024. Trích yếu: Nghỉ Giỗ Tổ Hùng Vương

Ngày ban hành: 17/04/2024

CV số 65/PGDĐT

Ngày ban hành: 17/04/2024. Trích yếu: Ngày Sách và VH đọc

Ngày ban hành: 17/04/2024

CV số 64/PGDĐT-MN

Ngày ban hành: 17/04/2024. Trích yếu: an toàn cho trẻ MN

Ngày ban hành: 17/04/2024

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây